Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2001

Lợi ích sức khỏe hàng đầu của nước ép nghệ

Hình ảnh
1. Nước ép nghệ giúp củng cố hệ miễn dịch Đây là loại nước ép được cho là chất bổ sung tuyệt vời để cải thiện khả năng miễn dịch chống lại các bệnh khác nhau. Nó được cho là có tác dụng chống vi-rút, có hiệu quả trong việc chống lại cảm lạnh và cúm. Bạn có thể uống nước ép nghệ mỗi tối trước khi đi ngủ. 2. Giảm cảm lạnh và ho Loại nước này có thể được sử dụng để điều trị ho, cảm lạnh và các nhiễm trùng hô hấp khác. Nghệ giúp tăng cường sản sinh chất nhầy, loại bỏ các vi khuẩn trong đường hô hấp. 3. Điều trị rối loạn tiêu hóa Nghệ giúp cải thiện tiêu hóa, giảm bớt đầy hơi, trướng bụng, ngăn ngừa ợ nóng, tăng cường lưu thông mật và giúp tiêu hóa chất béo. Đây là một trong những lợi ích hàng đầu nếu uống nước ép nghệ mỗi ngày. 4. Giải độc gan Curcumin có trong nghệ giúp ngăn ngừa và đảo ngược trình trạng xơ gan và bệnh gan nhiễm mỡ. Tác dụng thải độc của nghệ giúp giảm ảnh hưởng của các tổn thương tới mô gan bằng cách làm giảm sản sinh mật. 5. Lọc máu Nghệ là một chất thải độc tuyệt vời.

Rối loạn ăn uống ở trẻ nhỏ có nguy hiểm?

Hình ảnh
Trẻ nhỏ, ăn uống thiếu khoa học sẽ dễ mắc phải những căn bệnh nan y, nhất là gây rối loạn ăn uống, làm suy giảm thể chất, tinh thần, bệnh béo phì. Chán ăn (Anorexia) hay chán ăn tâm thần (Anorexia nervosa), căn bệnh mà người trong cuộc sợ tăng cân nên kiêng khem cực đoan (ngay cả khi đã quá gầy), thậm chí có người trọng lượng đã giảm xuống dưới mức trung bình vẫn ăn uống quá ít dẫn đến nôn mửa sau khi ăn. Những người mắc bệnh này, kể cả trẻ nhỏ, thường đi kèm hiện tượng trầm cảm, lo âu. Theo kinh nghiệm, khi có dấu hiệu mắc bệnh nên đưa trẻ đến bác sĩ để được khám và tư vấn. Cần lưu ý các triệu chứng: sụt cân nhiều, phủ nhận cảm giác đói (luôn cho rằng không thấy đói), luyện tập quá sức, xa lánh các hoạt động xã hội, nhất là các hoạt động liên quan đến ăn uống.  Ngược lại với chứng chán ăn là ăn uống vô độ hay phàm ăn, háu ăn (bulimia nervosa). Người mắc phải căn bệnh này thường ăn uống vô tội vạ, trẻ nhỏ thường không cảm thấy no, không thấy đủ, không kiềm chế tính thèm ăn, càng ăn càn